Print This Post

Danh sách đề tài khoa học xã hội và nhân văn năm 2013

Ngày 24 tháng 12 năm 2012, Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ khoa học và công nghệ quốc gia đã phê duyệt Danh mục 95 đề tài nghiên cứu cơ bản trong khoa học xã hội và nhân văn được Quỹ phát triển khoa học và công nghệ quốc gia tài trợ thực hiện từ năm 2013 (Quyết định số 44/QĐ-HĐQLQ). Danh sách cụ thể các đề tài được phê duyệt đợt này được liệt kê dưới đây:

DANH MỤC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CƠ BẢN TRONG KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐƯỢC
QUỸ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA TÀI TRỢ NĂM 2013

(Kèm theo Quyết định số 44 /QĐ-HĐQLQ ngày 24 tháng 12 năm 2012  của Hội đồng quản lý Quỹ)

STT Mã số Tên đề tài Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì Thời gian thực hiện(tháng)
Triết học – Chính trị học – Tôn giáo học – Xã hội học ( 18 đề tài)
1 I1.1-2012.08 Lý luận mác xít về hình thái kinh tế – xã hội được vận dụng trong thế kỷ XX và con đường phát triển lên CNXH ở Việt Nam hiện nay PGS.TS Nguyễn Quốc Phẩm Viện CNXH khoa học – Học viện chính trị quốc gia HCM 24
2 I1.3-2012.10 Lý  luận địa chính trị hiện đại và việc xây dựng khoa học địa chính trị ở Việt Nam TSKH Lương Văn Kế Đại học KHXH&NV 24
3 I1.3-2012.12 Nghiên cứu vận dụng tổng tích hợp các lý thuyết về Phân tầng xã hội nhằm thực hiện công bằng xã hội ở Việt Nam hiện nay GS.TS Nguyễn Đình Tấn Viện xã hội học-
Viện KHXH Việt Nam
24
4 I1.4-2012.04 Lý luận triết học về nhân cách và sự hình thành, phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay TS Hoàng Anh Học viện báo chí tuyên truyền 24
5 I1.4-2012.14 Triết học về lòng biết ơn trong đạo lý ” uống nước nhớ nguồn” PGS.TS Trần Đăng Sinh Đại học sư phạm Hà Nội 24
6 I1.6-2012.18 Logic học Aristotle và ý nghĩa của nó trong sự phát triển logic hình thức truyền thống PGS.TS Nguyễn Gia Thơ Viện triết học – Viện KHXH Việt Nam 24
7 I2.2-2012.24 Những vấn đề lý luận về sống đạo Công giáo và ảnh hưởng đến sự phát triển văn hóa -xã hội TS Lê Đức Hạnh Viện nghiên cứu tôn giáo – Viện KHXH Việt Nam 24
8 I2.3-2012.17 Công giáo ở miền Trung – Lịch sử và những tác động đối với đời sống xã hội hiện tại TS Đoàn Triệu Long Học viện chính trị hành chính khu vực III- Học viện chính trị hành chính quốc gia HCM 24
9 I2.3-2012.15 Đa dạng tôn giáo – Lý luận và thực tiễn (một cái nhìn từ đời sống tôn giáo Việt Nam đương đại) TS. Nguyễn Thị Minh Ngọc Viện nghiên cứu tôn giáo – Viện KHXH Việt Nam 24
10 I3.1-2012.07 Xã hội tiểu nông : diện mạo và các xu hường biến đổi (nghiên cứu trường hợp vùng nông thôn đồng bằng sông Cửu Long) PGS.TS Vũ Mạnh Lơi Viện xã hội học-
Viện KHXH Việt Nam
24
11 I3.1-2012.11 Các quan điểm lý thuyết về hòa nhập xã hội và hòa nhập xã hội của nhóm lao động nghèo nhập cư vào các đô thị nước ta trong quá trình công nghiệp hóa , hiện đại hóa đất nước PGS.TS Phạm Văn Quyết Trường ĐHKHXH&NV 24
12 I3.1-2012.13 Nhận diện những mô thức ứng xử kinh tế của nông hộ châu thổ sông Cửu Long ngày nay PGS.TS Trần Hữu Quang Viện phát triển bền vững vùng Nam bộ – Viện KHXH Việt Nam 24
13 I3-2012.09 Tư tưởng triết học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX PGS.TS Lê Thị Lan Viện thông tin KHXH – Viện KHXH Việt Nam 24
14 I3-2012.21 Khoa học lãnh đạo, quản lý và sự vận dùng vào Việt Nam giai đoạn hiện nay PGS.TS Đỗ Minh Cương Đại học Kinh tế – Đại học quốc gia HN 24
15 I3.99-2012.02 Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay PGS.TS Đặng Hữu Toàn Viện triết học – Viện KHXH Việt Nam 24
16 I4.4-2012.03 Nhận diện nhóm lợi ích kinh tế và
cơ chế ảnh hưởng đến chính sách công ở Việt Nam hiện nay
TS
Trịnh Thị Xuyến
Viện chính trị học –
Học viện chính trị quốc gia HCM
24
17 I13.3-2012.19 Sự hình thành tầng lớp trung lưu Việt Nam trong thời kỳ đổi mới PGS.TS Hoàng Bá Thịnh Đại học KHXH&NV 24
18 I13.3-2012.01 Nghiên cứu về các liên kết dân sự và vai trò của các liên kết này trong phát triển nông thôn (nghiên cứu so sánh trường hợp đồng bằng sông hồng và đồng bằng sông cửu long) TS Bế Quỳnh Nga Viện xã hội học-
Viện KHXH Việt Nam
24
Kinh tế học ( 15 đề tài)
1 II 1.1-2012.17 Nghiên cứu cơ sở lý thuyết giải thích thương mại quốc tế dựa trên sự khác biệt về chất lượng hàng hóa  TS Lê  Đức Niêm Đại học Tây Nguyên 24
2 II 2.2-2012.18 Hội tụ năng suất, hiệu quả và hội tụ thu nhập theo vùng: Lý thuyết và thực nghiệm.  GS. TS Nguyễn Khắc Minh Đại học Kinh tế quốc dân 24
3 II 2.3-2012.05 Hành vi thiết lập giá của các doanh nghiệp và hiệu ứng lan truyền của chính sách tiền tệ  TS Phạm Thế Anh Đại học
Kinh tế quốc dân
24
4 II 3.2-2012.15 Xây dựng chính sách hội tụ ngành nhằm nâng cấp cơ cấu kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh và đổi mới cho Việt Nam: cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế  TS Nguyễn Bình Giang Viện Kinh tế và
Chính trị Thế giới
24
5 II 4.1-2012.04  Nghiên cứu tổng quát về nhập siêu tại Việt Nam và khuyến nghị chính sách nhằm đạt cân bằng cán cân thương mại bền vững vào năm 2020 TS. Tô Trung Thành Đại học
Kinh tế Quốc dân Hà nội
24
6 II 4.5-2012.02 Những vấn đề lý luận và thực tiễn cơ bản về khai thác tài sản trí tuệ nhằm phát triển nền kinh tế xanh ở Việt Nam  TS Hồ Thúy Ngọc Đại học Ngoại Thương 24
7 II 4.5-2012.09 Khung phân tích điều chỉnh hành vi người dân hướng đến tăng trưởng xanh ở các đô thị Việt Nam  PGS. TS Nguyễn Trọng Hoài Đại học Kinh tế Tp.HCM 24
8 II 4.5-2012.10 Nâng cao năng lực sáng tạo của các doanh nghiệp Việt nam – nghiên cứu điển hình hai nhóm ngành: dệt may/da dày/thủy sản và công nghệ thông tin/điện tử/ viễn thông  TS Phan  Thị Thục Anh Đại học Kinh tế quốc dân 24
9 II 4.5-2012.20 Vai trò của doanh nghiệp trong thúc đẩy tăng trưởng, giảm nghèo và nâng cao phúc lợi hộ gia đình ở Việt Nam  TS Nguyễn Việt Cường Đại học Kinh tế quốc dân 24
10 II 4.5-2012.21 Hiện đại hóa làng nghề theo chiến lược tăng trưởng xanh:trường hợp đồng bằng sông Hồng  PGS. TS Nguyễn Xuân Dũng Nhà xuất bản Khoa học xã hội
thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam
24
11 II 5.1-2012.06 Tiền đề và kết quả của quản trị chuỗi cung ứng  các ngành xuất khẩu trọng điểm của Việt Nam – So sánh với  một số nước tham gia hiệp định TPP.  TS Nguyễn Thành Hiếu Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 24
12 II 5.1-2012.08 Thị trường đích, phương thức  quản trị và nâng cấp chuỗi giá trị: trường hợp ngành hàng gạo và thủy sản ở Việt Nam  TS Nguyễn Đỗ Anh Tuấn Trung tâm Tư vấn Chính sách Nông nghiệp  (CAP) 24
13 II 5.2-2012.03 Nghiên cứu quản trị của tập đoàn kinh tế tư nhân Việt Nam  TS Lê Quang Cảnh Đại học Kinh tế quốc dân 24
14 II 6.1-2012.14 Nghiên cứu sự ứng phó của nông dân đối với biến đổi khí hậu  ở Việt Nam TS Trần Đại Nghĩa Trung tâm Chính sách và Chiến lược Nông nghiệp và Nông thôn miền Nam 24
15 II 6.2-2012.01 Tích tụ dân số, tăng trưởng bền vững và các vấn đề phát triển ở vùng công nghiệp hóa nhanh: Trường hợp các tỉnh Đông Nam Bộ TS Lưu Bích Ngọc Đại học Kinh tế quốc dân 24
Luật học ( 05 đề tài)
1 III1.2-2012.02 Kiểm soát quyền lực nhà nước GS.TS Nguyễn Đăng Dung Viện nghiên cứu chính sách pháp luật và phát triển – liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật việt nam 24
2 III2.1-2012.03 Những vấn đề cơ bản về quyết định hành chính và hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước GS.TS Phạm Hồng Thái Khoa luật – đại học quốc gia hà nội 24
3 III2.2-2012.04 Thực  hiện pháp luật của các công dân trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền* GS.TS Hoàng Thị Kim Quế Khoa luật – đại học quốc gia hà nội 24
4 III2.2-2012.08 Cơ chế thực hiện pháp luật về trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước** PGS.TS Trịnh Đức Thảo Viện nhà nước và pháp luật – học viện chính trị – hành chính quốc gia hồ chí minh 24
5 III3.2-2012.07 Hệ thống pháp lý trong quản lý phát triển xã hội ở các nước ASEAN và mô hình Việt Nam cần xây dựng để hướng tới cộng đồng ASEAN GS.TS Lê Hồng Hạnh Trung ương hội – hội luật gia việt nam 24
Sử học – Khảo cổ học – Dân tộc học ( 16 đề tài)
1 IV1.1-2012.08 Thiết chế bộ máy chính quyền Nhà nước trong lịch sử Việt Nam từ năm 1527 đến năm 1802, ý nghĩa thực tiễn và bài học kinh nghiệm PGS.TS Trần Thị Vinh Viện Sử học 24
2 IV1.1-2012.10 Địa giới hành chính Việt Nam 1862 – 1945 qua tài liệu và tư liệu lưu trữ TS. Đào Thị Diến Ban Chấp hành – Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam 24
3 IV1.1-2012.11 Biến chuyển xã hội miền Nam (1954 – 1975) PGS.TS Nguyễn Đình Lê Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội 24
4 IV1.2-2012.14 Khảo cổ học đô thị và việc bảo tồn di sản văn hóa Sài Gòn – thành phố Hồ Chí Minh TS. Nguyễn Thị Hậu Ban Chấp hành – Hội Khoa học Lịch sử TP. Hồ Chí Minh 24
5 IV1.2-2012.18 Một số vấn đề văn hóa, kinh tế và xã hội Champa qua nghiên cứu khảo cổ học PGS.TS Lâm Thị Mỹ Dung Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội 24
6 IV1.3-2012.15 Cơ hội và năng lực tiếp cận mục tiêu Phát triển con người của dân tộc Chứt ở miền Trung Việt Nam: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn TSKH. Trịnh Thị Kim Ngọc Viện Nghiên cứu Con người 24
7 IV1.3-2012.16 Những hiện tượng tôn giáo mới của các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên hiện nay và ảnh hưởng của chúng trong thời kỳ đổi mới TS. Nguyễn Văn Minh Viện Dân tộc học 24
8 IV2.1-2012.19 Nông thôn Việt Nam thời Lý – Trần (thế kỷ XI – XIV) PGS.TS Nguyễn Thị Phương Chi Viện Sử học 24
9 IV4-2012.13 Chính sách đối với dân tộc thiểu số của Nhà nước quân chủ Việt Nam PGS.TS Nguyễn Minh Tường Viện Sử học 24
10 IV5.2-2012.02 Văn hóa Chămpa ở Tây Nguyên – di tích, di vật và truyền thuyết, huyền thoại TS. Nguyễn Thị Hòa Viện Phát triển Bền vững vùng Tây Nguyên 24
11 IV5.2-2012.20 Tín ngưỡng thờ Thiên Hậu miền Tây Nam Bộ TS. Nguyễn Ngọc Thơ Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh 24
12 IV5.3-2012.07 Nghiên cứu so sánh biến đổi hôn nhân của người Mường ở Hòa Bình và người Mường di cư ở Đắk Lắk TS. Nguyễn Thị Song Hà Học viện Khoa học Xã hội 24
13 IV5.3-2012.12 Nghiên cứu những thay đổi trong kiến trúc truyền thống các tộc người bản địa ở Tây Nguyên hiện nay TS. Tạ Thị Hoàng Vân Viện Kiến trúc quy hoạch đô thị và nông thôn 24
14 IV5.3-2012.21 Định cư trên bờ và sự biến đổi văn hóa của cư dân thủy diện ở vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) và đầm phá Tam Giang – Cầu Hai (Thừa Thiên Huế) TS. Lê Duy Đại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 24
15 IV5.3-2012.22 Hoạt động khuyến học ở Việt nam giai đoạn 1075 – 1919: Nghiên cứu và khai thác giá trị phục vụ việc khuyến học hiện nay TS. Nguyễn Hữu Mùi Viện Nghiên cứu Hán Nôm 24
16 IV5.3-2012.23 Bất bình đẳng giới về giáo dục, việc làm, thu nhập và nghèo đói ở đồng bằng sông Cửu Long hiện nay: Tiếp cận Nhân học và Xã hội học PGS.TS Nguyễn Văn Tiệp Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh 24
Khu vực học – Quốc tế học ( 07 đề tài)
1 V1.2-2012.01 Điều chỉnh chiến lược toàn cầu của
Hoa Kỳ trong bối cảnh quốc tế mới.
GS.TS
Nguyễn Thiết Sơn
Viện Nghiên cứu
Châu Mỹ
24
2 V1.2-2012.02 Nghiên cứu so  sánh cơ cấu tổ chức
và phương thức hoạt động của nhà nước Nhật Bản và nhà  nước Hàn Quốc: những gợi ý cho Việt Nam
PGS.TS
Hồ Việt Hạnh
Học viện
Khoa học Xã hội
24
3 V1.2-2012.04 Tái cấu trúc kinh tế Hoa Kỳ sau khủng hoảng tài chính TS.
Cù Chí Lợi
Viện Nghiên cứu
Châu Mỹ
24
4 V1.2-2012.09 Đối ngoại công chúng: Mô hình hoạt động của một số nước lớn
trên thế giới và đề xuất đối với Việt Nam
PGS.TS
Phạm Minh Sơn
Học viện Báo chí và
Tuyên truyền
24
5 V1.2-2012.12 Sự phát triển của công nghiệp văn hóa ở
các nước Đông Bắc Á và tác động  đến  Việt Nam
TS.
Phạm Hồng Thái
Viện Nghiên cứu
Đông Bắc Á
24
6 V2.2-2012.03 Vai trò nước lớn trong hợp tác khu vực –
Thực tiễn Trung Quốc với Hợp tác tiểu vùng sông Mêkông mở rộng
và những vấn đề đặt ra đối với Việt nam
TS.
Lê Văn Mỹ
Viện Nghiên cứu Trung Quốc 24
7 V2.2-2012.07 Học thuyết Chiến tranh phi đối xứng của một số nước khu vực Châu Á-Thái Bình Dương
từ sau Chiến tranh Lạnh: Lý luận, mô hình, thực tiễn và những kinh nghiệm cho Việt Nam
 PGS.TS
Phạm  Ngọc Hùng
Viện Nghiên cứu, ứng dụng
& chuyển giao công nghệ cao IHT
24
Tâm lí học – Giáo dục học ( 14 đề tài)
1 VI1.1-2012.09 Hành vi ủng hộ xã hội ở thanh niên Việt Nam TS. Lê Văn Hảo Viện tâm lý học – viện khoa học xã hội việt nam 24
2 VI 1.1-2012.10 Nghiên cứu sự hài lòng với công việc của giáo viên phổ thông phục vụ công cuộc đổi mới giáo dục ở nước ta hiện nay TS. Nguyễn Đức Sơn Trường đại học sư phạm hà nội – bộ giáo dục và đào tạo 24
3 VI 1.1-2012.11 Nghiên cứu đặc trưng tâm lý của thanh niên nông thôn di cư trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước TS. Bùi Thị Xuân Mai Trung tâm nghiên cứu công nghệ giáo dục, môi trường và phát triển – hội khoa học tâm lý giáo dục việt nam 24
4 VI 1.1-2012.14 Nghiên cứu tâm lý của cư dân thuộc các vùng có nguy cơ thiên tai cao ở Việt Nam PGS.TS Trần Thị Lệ Thu Trường đại học sư phạm hà nội – bộ giáo dục và đào tạo 24
5 VI 1.1-2012.15 Giáo dục giá trị cho trẻ em trong gia đình Việt Nam hiện nay: Thực trạng và giải pháp PGS.TS Trương Thị Khánh Hà Trường đại học khoa học xã hội và nhân văn – đại học quốc gia hà nội 24
6 VI 1.1-2012.17 Xung đột tâm lý giữa cha mẹ với con tuổi thiếu niên trong các gia đình Việt Nam hiện nay: Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp TS. Lê Minh Nguyệt Trường đại học sư phạm hà nội – bộ giáo dục và đào tạo 24
7 VI1.99-2012.04 Năng lực giáo dục của giáo viên Trung học hiện nay: Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp PGS.TS Phan Trọng Ngọ Viện nghiên cứu sư phạm – trường đại học sư phạm hà nội 24
8 VI 1.99-2012.16 Công nghệ thông tin trong dạy và học toán ở Việt Nam và Pháp: vấn đề ngữ cảnh và viêc sử dụng TS. Trần Kiêm Minh Trường đại học sư phạm – đại học huế 36
9 VI2.2-2012.07 Nghiên cứu mô hình đào tạo nghề dựa vào cộng đồng ở nông thôn trong quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế PGS.TS Phan Văn Nhân Viện khoa học giáo dục việt nam – bộ giáo dục và đào tạo 24
10 VI2.2-2012.08 Nghiên cứu xây dựng chuẩn đánh giá trung tâm học tập cộng đồng PGS.TS Nguyễn Đức Minh Trung tâm nghiên cứu tư vấn giáo dục và các vấn đề xã hội – hội khuyến học việt nam 24
11 VI2.3-2012.03 Đào tạo và phát triển nhân lực công tác xã hội chuyên nghiệp tại các tỉnh Tây Nguyên hiện nay TS. Nguyễn Thị Thu Hà Trường đại học khoa học xã hội và nhân văn – đại học quốc gia hà nội 24
12 VI 2.3-2012.13 Nghiên cứu xây dựng và áp dụng mô hình trường đại học cộng động ở Việt Nam đáp ứng nhu cầu nhân lực địa phương trong bối cảnh công nghiệp hóa và hội nhập quốc tế PGS.TS Đặng Bá Lãm Viện nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục – học viện quản lý giáo dục 24
13 VI2.99-2012.01 Xây dựng mô hình SGK và hệ thống tài liệu tham khảo bổ trợ theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông  trong giai đoạn mới PGS.TS Phan Doãn Thoại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên nhà xuất bản giáo dục việt nam 24
14 VI 2.4-2012.12 Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học Việt Nam trong giai đoạn hiện nay PGS.TS Trần Thị Minh Hằng Học viện quản lý giáo dục – bộ giáo dục và đào tạo 24
Văn học – Ngôn ngữ học ( 14 đề tài)
1 VII1.1-2012.02 Tự sự học – Lí thuyết và ứng dụng GS.TS Trần Đình Sử Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 24
2 VII1.1-2012.05 Thi học cổ điển Trung Hoa (Học phái, Phạm trù, Mệnh đề) GS.TSKH Bùi Văn Ba (Phương Lựu) Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 24
3 VII1.2-2012.03 Lịch sử văn học Việt Nam thế kỷ XX nhìn từ lý thuyết hệ hình PGS.TS Đỗ Lai Thúy Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch 24
4 VII1.2-2012.07 Lịch sử Mỹ học tiếp nhận văn học ở Việt Nam – Lý thuyết và ứng dụng trong nghiên cứu, phê bình và giảng dạy văn học PGS.TS Trần Thái Học Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế 24
5 VII1.2-2012.08 Sự du nhập các lý thuyết văn học Phương Tây vào Miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Xuân Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh 24
6 VII1.2-2012.09 Quá trình hình thành thể loại tiểu thuyết hiện đại trong văn học của Việt Nam và một số nước Đông Nam Á GS.TS Nguyễn Đức Ninh Viện Nghiên cứu Đông Nam Á 24
7 VII1.2-2012.26 Văn học Hán-Nôm Nam Bộ từ thế kỷ XVII đến đầu thế kỷ XX: sưu tầm, phiên dịch và nghiên cứu PGS.TS Lê Giang Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn 24
8 VII1.3-2012.10 Văn học thiếu nhi Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế PGS.TS Lã Thị Bắc Lý Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 24
9 VII1.3-2012.13 Nghiên cứu so sánh văn luận phương Đông – phương Tây PGS.TS Trần Nho Thìn Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội 24
10 VII1.99-2012.18 Đặc trưng truyện ngắn hậu hiện đại Hoa Kỳ PGS.TS Lê Huy Bắc Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 24
11 VII2.1-2012.06 Các khái niệm và thuật ngữ ngôn ngữ học GS.TS Nguyễn Thiện Giáp Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội 24
12 VII2.1-2012.12 Triết học ngôn ngữ Bakhtin như là cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu và giảng dạy văn học TS. Ngô Tự Lập Khoa Quốc tế – Đại học Quốc gia Hà Nội 24
13 VII2.2-2012.14 Âm tiết tiếng Việt và Ngôn từ thi ca GS.TS Nguyễn Quang Hồng Trung ương Hội – Hội Ngôn ngữ học Việt Nam 24
14 VII2.4-2012.16 Nghiên cứu những dấu ấn ngôn ngữ cổ của tiếng Việt bảo lưu trong tiếng Kinh của người người Kinh tại Đông Hưng (Quảng Tây, Trung Quốc) từ phương pháp tiếp cận liên ngành TS. Nguyễn Đại Cồ Việt Viện Nghiên cứu Hán Nôm 24
Văn hóa – Nghiên cứu nghệ thuật – Báo chí – Truyền thông ( 06 đề tài)
1 VIII1.1-2012.05 Đạo đức Phật giáo và tinh thần kinh doanh của người dân đô thị Việt Nam trong quá trình toàn cầu hóa TS.
Hoàng Thu Hương
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội 24
2 VIII1.3-2012.01 Biểu tượng rồng Việt Nam trên cơ tầng văn hóa châu Á TS. Đinh Hồng Hải Viện Nghiên cứu Văn hóa 24
3 VIII1.3-2012.04 Nghiên cứu xuyên quốc gia và đa địa điểm về văn hóa truyền thống của người Việt ở Thung lũng Silicon, California TS. Nguyễn Thị Hiền Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam 24
4 VIII1.99-2012.02 Nhà ở truyền thống của các cộng đồng người thuộc ngữ hệ Nam Đảo ở Việt Nam từ góc nhìn văn hóa học GS.TS Mai Ngọc Chừ Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội 24
5 VIII1.99-2012.08 Nghiên cứu nghệ nhân quan họ và chính sách đối với nghệ nhân quan họ trong quá trình bảo tồn, phát huy di sản dân ca quan họ Bắc Ninh PGS.TS
Bùi Quang Thanh
Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam 24
6 VIII2.4-2012.03 Báo chí giám sát và phản biện xã hội PGS.TS
Nguyễn Văn Dững
Học viện Báo chí và Tuyên truyền 24

Bài viết liên quan